Tiêm Filler Má Baby Có Hại Không? Ưu Nhược Điểm Là Gì? [REVIEW]

Tiêm filler má baby có hại không? Những ưu điểm của tiêm filler má baby là gì? Hãy cùng xem những review chi tiết về liệu pháp tiêm filler căng đầy má nhé

TIÊM FILLER MÁ BABY LÀ GÌ?

Ưu điểm tiêm filler má baby
Ưu điểm tiêm filler má baby

Đôi má căng tròn vừa đủ, khuôn mặt tràn đầy sức sống sẽ dễ tạo thiện cảm cho người đối diện. Ngược lại, gương mặt gầy gò với đôi má hóp khiến bạn thiếu tự tin trong giao tiếp. Từ đó ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc sống, hạnh phúc cá nhân. Phương pháp tiêm an toàn filler má baby. Là phương pháp trẻ hóa khuôn mặt hiệu quả, giúp bạn lấy lại thần thái tươi trẻ nhanh chóng, hiệu quả. Tiêm kỹ thuật filler má baby không chỉ thêm nét trẻ trung thơ ngây. đôi má căng tròn còn giúp bạn gia tăng sức quyến rũ vốn có.

Phương pháp tiêm chuyên nghiệp filler má baby này. Sử dụng chất làm đầy để tạo độ căng tròn tự nhiên. mềm mại cho đôi má. Filler có thành phần 90% nước muối sinh lý. 10% còn lại là Hyaluronic Acid có cấu trúc tương tự Hyaluronic Acid trong cơ thể người. Vì filler được đánh giá an toàn và không gây phản ứng phụ. Nên hiện nay là một trong những phương pháp thẩm mỹ gương mặt được đông đảo khách hàng lựa chọn.

TIÊM FILLER MÁ BABY CÓ HẠI KHÔNG? TÁC DỤNG PHỤ

TIÊM FILLER MÁ BABY CÓ HẠI KHÔNG? TÁC DỤNG PHỤ PHỔ BIẾN

Theo Viện Hàn lâm da liễu Hoa Kỳnhững tác dụng phụ sau đây sẽ có thể xảy ra xung quanh vị trí tiêmcó thể xuất hiện ngay lập tức nhưng nhanh chóng biến mất trong vòng 7 – 14 ngày:

  • Vùng da mới tiêm filler bị đỏ
  • Sưng tấy
  • Đau đớn Bầm tím
  • Có cảm giác ngứa
  • Phát ban

TIÊM FILLER MÁ BABY CÓ HẠI KHÔNG? TÁC DỤNG PHỤ ÍT GẶP

Tiêm filler má baby có hại không? Tác dụng phụ ít gặp
Tiêm filler má baby có hại không? Tác dụng phụ ít gặp

Tiêm filler có hại không. Mặc dù ít xảy ra nhưng bạn cũng có thể gặp phải các tình trạng như :

  • Nhiễm trùng
  • Rò rỉ chất làm đầy ( filler ) ở những vị trí tiêm
  • Xuất hiện các nốt sầnkhối u nhỏ xung quang vị trí tiêmcó thể cần đến phẫu thuật để cắt bỏ
  • U hạt một loại phản ứng viêm với các chất làm đầy
  • Sự di chuyển của các chất độn từ vùng này sang vùng khác
  • Chấn thương mạch máu
  • Có thể bị mù xảy ra khi tiêm filler vào động mạch làm ngăn chặn lưu lượng máu đến mắt
  • Chết mô do lưu lượng máu bị chặn khi tiêm chất làm đầy vào động mạch
  • Tiêm filler bị vón cục.

TIỂM FILLER MÁ BABY GIÁ BAO NHIÊU?

TIÊM MÁ BABY BAO NHIÊU TIỀN. CẦN BIẾT BAO NHIÊU CC?

Tiêm má baby bao nhiêu tiền. Cần biết bao nhiêu cc?
Tiêm má baby bao nhiêu tiền. Cần biết bao nhiêu cc?

Như chị em cũng đã biết, tiêm má baby là phương pháp đưa filler vào vùng da. Cần điều trị bằng kim tiêm chuyên dụng. Ngoài ra, liều lượng filler không có sự cố định mà sẽ thay đổi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

  • Tình trạng da. Nếu bạn sở hữu gò má quá hóp. Thì lượng filler đưa vào sẽ nhiều hơn so với bình thường và ngược lại.
  • Loại filler. Tùy theo tính chất của từng loại filler.  Công dụng của nó mà bác sĩ sẽ xác định đưa vào bao nhiêu cc chất làm đầy để mang đến kết quả thẩm mỹ tốt nhất.

Tuy nhiên, thông thường. Các bác sĩ cho biết chỉ cần khoảng 1 – 2 cc chất làm đầy là phù hợp nhất cho liệu trình tiêm má baby.

Để biết chính xác liều lượng. Bạn nên đến trực tiếp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn chính xác nhất.

Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả thẩm mỹ và sức khỏe của bạn. Bởi nếu tiêm filler không đủ liều lượng có thể khiến phần má không được tròn trịa. Gương mặt kém đi vẻ tươi trẻ.

Thế nhưng, nếu tiêm má baby quá liều. Lại dẫn tới những biến chứng đáng tiếc. Như: chèn ép mạch máu dẫn tới hoại tử, phá hủy làn da. Vì vậy, hãy lựa chọn địa chỉ và bác sĩ uy tín. Để được tư vấn kỹ lưỡng trước khi thực hiện liệu trình tiêm má baby này nhé!

TIÊM MÁ BABY GIÁ BAO NHIÊU TIỀN?

Chi phí cũng là mối quan tâm hàng đầu của chị em khi có mong muốn thực hiện liệu trình tiêm má baby. Đặc biệt là giữa lúc thị trường có quá nhiều spa, thẩm mỹ viện cung cấp dịch vụ này với mức giá chênh lệch khá lớn, từ vài trăm ngàn đồng cho đến vài triệu. Rất nhiều chị em đặt ra câu hỏi tiêm má baby giá bao nhiêu tiền là hợp lý.

Yếu tố định giá tiêm má baby bao nhiêu tiền
Yếu tố định giá tiêm má baby bao nhiêu tiền

Về vấn đề giá cả, nó bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố. Như: liều lượng và chất lượng filler, địa chỉ thực hiện,…

LIỀU LƯỢNG

Thông thường liệu trình tiêm má baby được tính trên liều lượng chất làm đầy. Sau khi bác sĩ thăm khám tình trạng da sẽ xác định cần bao nhiêu chất làm đầy thì tính ra chi phí bấy nhiêu tiền trên 1 cc.

CHẤT LƯỢNG FILLER

Trên thị trường có rất nhiều loại filler khác nhau. Từ loại 3 triệu cho đến 7-8 triệu. Sở dĩ có sự khác biệt này là bởi vì xuất xứ, nguồn gốc và chất lượng mà nó mang lại. Tuy nhiên không phải cứ filler đắt tiền là tốt mà còn phải phù hợp với từng vị trí vùng da cần điều trị.

Thế nhưng, bác sĩ khẳng định không có loại filler làm đầy nào có giá chỉ vài trăm ngàn đồng/cc. Loại này đa số đều là hàng giả hoặc có pha tạp chất. Vì vậy, bạn nên thận trọng và tìm hiểu kỹ chất lượng filler trước khi thực hiện.

ĐỊA CHỈ THỰC HIỆN

Kết quả thẩm mỹ và sức khỏe của bạn khi thực hiện tiêm má baby. Phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của bác sĩ. Do đó, hãy lựa chọn địa chỉ uy tín, bác sĩ có chuyên môn và kinh nghi

NHỮNG LƯU Ý KHI TIÊM FILLER MÁ BABY

Những lưu ý khi tiêm filler má baby
Những lưu ý khi tiêm filler má baby
  • Nên tìm đến những cơ sở uy tín và có giấy phép hành nghề.
  • Tìm hiểu và cân nhắc kỹ trước khi chọn loại filler.
  • Không tự ý mua các chất làm đầy được rao bán online chỉ nên mua ở những nhà Hãy là người đi Nên tìm đến những cơ sở uy tín và có giấy phép hành nghề.
  • Filler phải còn nguyên trong ống tiêm và có bao bì nhãn mác nguyên vẹn.
  • Kiểm tra cẩn thận ống tiêm.
  • Nhận thức rõ về các rủi ro và tác dụng không mong muốn mà chất làm đầy có thể mang lại.
  • Đọc kỹ các thành phần của chất làm đầy bạn sắp tiêmchắc chắn rằng bạn không dị ứng với bất kỳ thành phần nàochẳng hạn như collagen.
  • Bạn nên thông báo với bác sĩ về các loại thuốc cũng như thực phẩm chức năng mà bạn đang sử dụng. Một số thành phần trong filler có thể xảy ra tương tác gây ảnh hưởng đến quá trình đông máu của bạn.