Mũi đẹp có tiêu chuẩn gì? Làm thế nào để mũi đẹp? [update 2020]

Mũi đẹp là điều nhiều chị em mơ ước. Bởi mũi là bộ phận có nằm chính giữa khuôn mặt, tầm ảnh hưởng lớn giúp khuôn mặt cân đối hài hòa. Thế nào là mũi đẹp?

TIÊU CHUẨN MŨI ĐẸP LÀ GÌ?

Theo quan niệm mỹ học của người Á Đông hiện nay. Tiêu chuẩn chính xác của một chiếc mũi đẹp được đánh giá dựa trên các tỷ lệ sau:

ĐỘ CAO CỦA MŨI

Độ cao của sống mũi
Độ cao của sống mũi

Tác nhân đầu tiên ảnh hưởng đến tỷ lệ vàng của mũi chính là độ cao của phần sống mũi. Đỉnh mũi có chiều cao lý tưởng trong khoảng từ 22-24mm. Chiều cao của phần gốc mũi khoảng 11mm. Mũi quá thấp hay quá cao sẽ đều khiến ngũ quan trên khuôn mặt không thanh thoát và sắc nét.

ĐỘ DÀI CỦA MŨI

Tỷ lệ hoàn hảo như thế nào?
Tỷ lệ hoàn hảo như thế nào?

Theo tiêu chuẩn mỹ học, độ dài của mũi phải bằng 1/3 chiều dài khuôn mặt (thường là khoảng 60 – 75mm) là đẹp. Những trường hợp độ dài dưới 60mm là mũi ngắn (thường là phần mũi hếch).

ĐỘ RỘNG CỦA MŨI

Độ rộng giữa 2 cánh mũi ngoài khoảng bằng 70% tổng chiều dài của mũi, tức là khoảng 42 – 52mm. Độ rộng của gốc mũi là khoảng 10mm, đỉnh mũi là 12mm. Mép ngoài cùng của 2 lỗ mũi phải tạo thành 2 đường thẳng đứng song song với độ rộng của 2 đầu khóe mắt trong của mũi.

Tỷ lệ góc mũi hài hòa cân đối
Tỷ lệ góc mũi hài hòa cân đối

Một chiếc mũi đẹp phù hợp với người Việt Nam đều phải có đường cong mềm mại, tự nhiên. Để làm cho đường cong chữ S nối dài từ trán đến đỉnh mũi đẹp tự nhiên, hài hòa. Quan trọng là phần đầu mũi cũng được định dạng rõ hình tam giác. Có thể như phần đầu mũi chuẩn của người phương Đông thì góc mũi trán (Cung độ giữa sống mũi và điểm giữa 2 đầu lông mày). Để tạo thành góc 120° -140° là đẹp.

GÓC MŨI MÔI HOÀN HẢO

Một đỉnh mũi đẹp thường hơi hếch lên một chút. Góc mũi môi (cung độ giữa đỉnh mũi và môi) sẽ tạo thành một góc giữa khoảng 90°-100° là khoảng góc lý tưởng.

GÓC ĐỈNH CÂN XỨNG MŨI ĐẸP

Góc cân xứng ổn định
Góc cân xứng ổn định

Một chiếc mũi hoàn hảo phải có hồn, góc đỉnh mũi ( cung độ giữa sống mũi với độ cao của đỉnh mũi ). Tạo một góc giữa khoảng 70°- 90°. Một sóng mũi cao, đẹp, mềm mại luôn tạo cho mọi người cảm giác rung động, quyến rũ người đối diện.

CÁC DÁNG MŨI ĐẸP HIỆN NAY

Trên đây, chúng tôi xin chia sẻ 3 dáng mũi đẹp. Các dáng mũi được nhiều người ưa thích nhất, bao gồm:

DÁNG MŨI S LINE

DÁNG MŨI S LINE.
DÁNG MŨI S LINE.

Dáng mũi S Line sở hữu một độ cong mềm mại, nữ tính hình chữ S. Dáng mũi dài, đầu mũi hơi khoằm, tạo nên nét đẹp hài hòa với gương mặt. Dáng mũi này được chị em phát sốt trong cộng đồng hiện nay nhờ sự nhỏ nhắn và thanh tú mang đến cho gương mặt.

DÁNG MŨI L LINE

Dáng mũi này đem đến vẻ đẹp mạnh mẽ, nam tính, phù hợp với cả nam và nữ, nhưng hầu như là nam. Nữ sở hữu dáng mũi đem đến cảm giác cá tính, mạnh mẽ kiên cường, phóng khoáng. Dáng mũi này đặc biệt phù hợp với những người nào có gương mặt lai Tây. Đây chính là dáng mũi nâng tầm nhan sắc.

So với S Line, dáng mũi L Line sẽ cải thiện nhiều đường nét trên gương mặt hơn. Do phần sống mũi S Line thấp hơn và đem đến sự trẻ trung, cá tính trong dáng mũi.

MŨI DỌC DỪA

Mũi dọc dừa luôn là niềm khao khát của mọi người. Mũi cao dọc dừa có đặc điểm là thẳng và khá cao. Tướng mũi của người dọc dừa thẳng, cao, hài hòa và khá tương đối tốt với vận mệnh..

DÁNG MŨI THÁI LAN

Dáng mũi Thái Lan
Dáng mũi Thái Lan

Nâng mũi Thái Lan hiện nay đang là một trào lưu khá hot. Dáng mũi Thái là sự tổng hòa của dáng S Line và L Line. Ngoài ra có một điểm vượt trội hơn hẳn là nhỏ nhắn và tự nhiên hơn. Tuy nhiên dáng mũi Thái Lan vẫn có nét mềm mại nữ tính nhưng vẫn tạo cảm giác mạnh mẽ, chanh sả.

Tuy nhiên, cần phải nhắc lại một lần nữa. Dù bạn có lựa chọn dáng mũi nào đi nữa thì nó cũng cần phải hài hòa với tổng thể đường nét trên khuôn mặt.

Các dáng mũi xấu cần phải thay đổi:

  • Mũi tẹt : Mũi tẹt là mũi có sống mũi thấp, bè, nhìn mất thiện cảm. Kéo phần khuôn mặt xuống.
  • Mũi khoằm: Mũi khoằm có đường sống mũi bị đi lên ở phía từ chân mũi. Đi lên tới đầu mũi và có xu hướng gập rõ nét ở phần đầu mũi. Dáng mũi này còn được gọi là dáng mũi diều hâu.
  • Sống mũi lệch, vẹo: Sống mũi lệch hoặc vẹo do chấn thương. Do phần cấu trúc sụn vách ngăn bị lệch, vẹo bẩm sinh. Dáng mũi lệch sau nâng hỏng…
  • Cánh mũi to, thô dẫn đến tổng thể phần mũi khá to
  • Sống mũi ngắn: Sống mũi ngắn đầu mũi bị hếch lên phía bên trên
  • Đầu mũi tròn, to và thô: Đầu mũi tròn , to và thô khiến dáng mũi xấu, kém hài hòa, trang trọng.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ MŨI ĐẸP?

CÁCH LÀM MŨI ĐẸP TỰ NHIÊN TẠI NHÀ

CÁCH LÀM TẠO HÌNH

CÁCH LÀM TẠO HÌNH
CÁCH LÀM TẠO HÌNH

Phụ nữ luôn phàn nàn về hình dạng của mũi khi chưa hoàn thiện. Dưới đây là bài tập giúp bạn tránh xa những phần xấu của dáng mũi này. Nếu bạn làm việc này đều và thường xuyên. Thì sau một thời gian hình thành dáng mũi của bạn sẽ thay đổi. Bạn sẽ có thể tạo ra một sóng mũi cao theo cách mà bạn mong muốn. Cách này cũng giúp ngăn ngừa chảy sệ hàng loạt của mũi.

Cách thực hiện:

  • Sử dụng ngón trỏ của bạn thật nhanh. Sao cho nhấn vào hai bên mũi của bạn, và thở ra thật mạnh.
  • Sử dụng áp lực lên phần đáy của lỗ mũi của bạn để có kết quả tốt nhất.
  • Lặp lại bài tập phần mũi này 10 lần.

HẠN CHẾ CHẢY SỆ CỦA MŨI

Độ tuổi gây ra nhiều thay đổi khác nhau và cùng với sự suy giảm khác xảy ra. Xương, sụn và cơ cũng phải đối mặt với bài tập. Bài tập đơn giản này sẽ không chỉ giúp định hình mũi cao. Mà còn giúp ngăn ngừa mũi chảy sệ do tuổi già.

Cách thực hiện:

  • Đặt ngón trỏ lên mũi của bạn, nhấn nhẹ nhàng vào phần mũi.
  • Bây giờ, sử dụng mũi của bạn, áp lực xuống phần ngón tay.
  • Bạn có thể tập bài này mỗi ngày và nhiều lần nhất có thể ngay nhé.

NẮN THẲNG MŨI BỊ LỆCH

NẮN THẲNG MŨI BỊ LỆCH
NẮN THẲNG MŨI BỊ LỆCH

Thật tuyệt vời khi người xưa đưa ra các biện pháp khắc phục đơn giản mà không cần phẫu thuật. Đây thực sự là bài tập rất tốt cho những người mũi bị lệch. Một bài tập từ nụ cười đơn giản có thể giúp bạn thẳng ra mũi của bạn.

Cách thực hiện:

  • Tất cả bạn cần làm là mỉm cười. Sau đó sử dụng ngón tay của bạn để đẩy mũi của bạn ngay lập tức.
  • Điều này sẽ giúp xây dựng lại các cơ ở hai bên mũi và má của bạn.
  • Thực hiện bài tập này từ 20 đến 30 lần mỗi ngày ngay lập tức để có kết quả tốt nhất.

PHƯƠNG PHÁP YOGA HÍT THỞ

Yoga và workouts cho bài tập thở vô cùng quan trọng. Hít sâu và thở ra có nhiều lợi ích to lớn, và một trong số đó là tạo hình mũi của bạn.

Cách thực hiện:

  • Ngồi thoải mái. Chặn một lỗ mũi, hít vào lỗ mũi kia và giữ khoảng bốn giây trước khi sang lỗ mũi khác.
  • Lặp lại bài tập bằng cách chặn lỗ mũi kia.
  • Bạn có thể làm ba bộ với 10 lần lặp lại  mỗi ngày.

MŨI WIGGLING

MŨI WIGGLING
MŨI WIGGLING

Đây là một bài tập giúp cơ khỏe mạnh hơn. Thường xuyên thực hiện còn giúp cơ thể thanh lọc tốt. Nhưng nó không giúp tái tạo lại mũi bị hư. Nhưng nó chắc chắn sẽ giúp tăng cường phần cơ bắp mũi, và làm cho mũi sắc nét hơn.

Cách thực hiện:

  • Tất cả bạn cần làm là lắc mũi.
  • Tập một vài lần mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.

XOA BÓP MŨI

Giống như thở, phương pháp này có nhiều lợi ích đặc biệt cho mũi của bạn. Bài tập này ngoài giúp cách làm mũi cao hơn. Ngoài ra nó còn chữa các bệnh đâu đầu và tạo hình cho cánh mũi. Điều này giúp làm mũi nhỏ thon gọn hơn.

Cách thực hiện:

  • Massage mỗi phần mũi của bạn hoàn toàn. Bắt đầu từ cầu, đến đầu, và cuối cùng là hai bên.
  • Đảm bảo các ngón tay của bạn di chuyển 1 vòng theo vòng tròn.
  • Massage mũi khoảng 5 phút mỗi ngày và thường xuyên làm điều đó hàng ngày để có kết quả tốt nhất.

CÁCH LOẠI BỎ NẾP NHĂN

Loại bỏ nếp nhăn
Loại bỏ nếp nhăn

Với tuổi tác, mũi càng trở nên xấu đi do các nếp nhăn. Bài tập đơn giản ngay trên  khuôn mặt này sẽ giúp loại bỏ những nếp nhăn do tuổi.

Cách thực hiện:

  • Tất cả bạn cần làm là ngậm không khí đầy trong miệng và kết hợp với đầu ngón tay.
  • Khi mỗi vùng được chạm vào, hãy giải phóng 1 ít không khí.
  • Thực hiện bài tập này mỗi ngày một lần.

Mũi là khu vực khó nhất để thay đổi hình dáng hoặc tập thể dục. Những bài tập đơn giản này là cách sẽ giúp cơ mũi trở nên khỏe mạnh hơn, giúp mũi cao hơn. Đây cũng là những bài tập giúp nâng mũi không cần phẫu thuật. Do đó sẽ không tốn nhiều các loại chi phí. Chỉ cần đảm bảo rằng bạn tập siêng năng và có nhiều sự kiên nhẫn hàng ngày. Khi bạn đang làm việc với một cái gì đó đòi hỏi nhiều sự kiên trì như mũi. Nó chắc chắn sẽ mất thời gian cho kết quả tốt nhất.

MŨI ĐẸP NHỜ NÂNG MŨI PHẪU THUẬT

NÂNG MŨI BẰNG TIÊM CHẤT LÀM ĐẦY

Phương pháp này là phương pháp khá thông dụng hiện nay. Phương pháp này sử dụng các chất làm đầy như tiêm filler mũi, Radies, Aquamid, Juvederm, Teoxane, Restylane để tiêm trực tiếp vào phần sóng mũi. Tạo hình dáng mũi cân xứng nhất.

Ưu điểm

  • Thực hiện nhanh chóng, không mất nhiều thời gian nghỉ dưỡng
  • Chi phí thấp, không đau kèm theo hiệu quả tức thì

Nhược điểm

  • Chất làm đầy khó định hình sống mũi chuẩn. Chất định hình dễ bị tuột và tràn ra ngoài vì vậy phải tiêm bổ sung theo thời gian
  • Không khắc phục được nhiều khuyết điểm của dáng mũi như mũi hếch, mũi to. Chỉ sử dụng được cho mũi có sống thấp, dáng mũi dài.
  • Nguy cơ nhiễm trùng – hoại tử do kĩ thuật tiêm và chất làm đầy kém chất lượng hoặc bác sỹ kém tay nghề.
  • Hiệu quả: 5/10

NÂNG MŨI BẰNG CHỈ SINH HỌC

Nâng mũi bằng chỉ sinh học
Nâng mũi bằng chỉ sinh học

Tương tự như phương pháp tiêm chất làm đầy. Phương pháp nâng bằng chỉ đưa các bó chỉ y khoa hoặc bó sợi collagen vào mũi bằng đường kim tiêm để tạo hình sóng mũi cũng có những cách làm tương tự.

Ưu điểm

  • Thực hiện nhanh chóng, không mất nhiều thời gian nghỉ dưỡng
  • Chi phí khá đa dạng, không đau và hiệu quả tức thì

Nhược điểm

  • Do cơ chế tự tiêu nên phải thẩm mỹ định kì nhiều lần để duy trì kết quả
  • Không cải thiện được nhiều khuyết điểm của phần mũi
  • Nguy cơ nhiễm trùng – hoại tử do kĩ thuật tiêm và sử dụng chỉ kém chất lượng cao.
  • Hiệu quả: 5/10

NÂNG MŨI BẰNG MỠ TỰ THÂN

Phương pháp này sử dụng hoàn toàn trực tiếp bằng mỡ tự thân của người nâng. Để tiêm trực tiếp vào vùng mũi làm thay đổi dáng mũi.

Ưu điểm

  • Chất liệu tự thân là chất liệu an toàn
  • Chi phí thấp và hiệu quả ngay

Nhược điểm

  • Mỡ tự thân sẽ tiêu dần dần theo thời gian nên phải tiêm bổ sung
  • Không cải thiện được nhiều khuyết điểm khác của phần mũi như mũi hếch.
  • Nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử do kĩ thuật lấy – tiêm mỡ không đảm bảo
  • Hiệu quả: 5/10

PHẪU THUẬT NÂNG MŨI

Đối với phương pháp phẫu thuật nâng mũi hiện nay trên thị trường hiện có rất nhiều tên gọi khác nhau. Tuy nhiên về bản chất chỉ có 3 phương pháp: nâng mũi bằng sụn nhân tạo, nâng mũi bọc sụn tự thân của đầu mũi, nâng mũi cấu trúc.

Khác với nâng không phẫu thuật, phẫu thuật nâng có thể chỉnh sửa toàn diện các khuyết điểm của mũi và tạo hình dáng mũi tiến bộ. Đặc biệt các phương pháp phẫu thuật linh hoạt tùy theo từng trạng mũi khác nhau sẽ giúp mọi người dễ dàng sở hữu một dáng mũi ưng ý.

NÂNG MŨI BẰNG SỤN NHÂN TẠO

Sử dụng sụn nhân tạo

Phương pháp nâng mũi Hàn Quốc sử dụng thanh độn (sụn nhân tạo). Qúa trình để nâng cao sống mũi mà không can thiệp tới các bộ phận khác của mũi. Bởi vậy bản chất của phương pháp sử dụng độn nhân tạo chỉ chỉnh hình sóng mũi cao hơn. Mà không hề khắc phục các khuyết điểm khác của mũi như ngắn hếch, đầu mũi to…

Phương pháp  này áp dụng cho những ai có sống mũi thấp tẹt nhưng dáng mũi tương đối dài. Độ bền của phương pháp này là khoảng 20 năm hoặc trên 20 năm.

Các loại sụn nhân tạo thường được sử dụng trong nâng mũi: Gore-text, Dacron, Medpor, Silicon, Softxil, Surgiform, PureForm sụn sinh học Mỹ, sụn sinh học Đức…

Ưu điểm

  • Thời gian phẫu thuật và phục hồi nhanh chóng
  • Chi phí thấp và không mất nhiều thời gian nghỉ dưỡng

Nhược điểm

  • Nếu nâng mũi cao quá dễ khiến da bị mỏng, bóng đỏ.
  • Đầu mũi ko được bọc sụn nên dễ bị tụt, lệch, đỏ đầu mũi.
  • Không thể thực hiện kéo dài và nâng cao đầu mũi.
  • Hiệu quả: 6/10

NÂNG MŨI BỌC SỤN TỰ THÂN ĐẦU MŨI

Cơ bản phương pháp này giống với phương pháp nâng sụn nhân tạo nhưng sử dụng thêm chất liệu tự thân (hoặc sụn sinh học tương hợp như megaderm) để bọc đầu mũi. Nhờ đó có thể khắc phục được những khuyết điểm như đầu mũi bóng đỏ, tụt sống, lộ sóng….

Nâng mũi bọc sụn tự thân dành cho những ai có form mũi sẵn, đầu mũi tương đối dài, sống mũi thấp. Độ bền của phương pháp này có thể lên tới 25 năm.

Ưu điểm

  • Chi phí thấp và không mất nhiều thời gian nghỉ dưỡng hơn.
  • Thời gian phẫu thuật và phục hồi nhanh chóng ngay cả khi bạn không có thời gian nghỉ dưỡng.

Nhược điểm

  • Không thể thực hiện kéo dài phần đầu mũi.
  • Nếu nâng mũi cao quá dễ khiến phần da bị mỏng, bóng đỏ vết thương lâu lành
  • Hiệu quả: 7/10

NÂNG MŨI CẤU TRÚC

Nâng mũi cấu trúc
Nâng mũi cấu trúc

Theo kinh nghiệm nâng mũi của nhiều cá nhà khoa học. Đây phương pháp nâng mũi tiến bộ nhất hiện nay có thể chỉnh sửa được hầu hết các khuyết điểm của dáng mũi. Phương pháp này sử dụng chất liệu sụn tự thân chính cơ thể để dựng trụ và tái tạo đầu mũi – 2/3 mũi. Sau đó sử dụng sụn nhân tạo, 1/3 đầu mũi hoàn toàn bằng sụn tự thân.

Kĩ thuật tạo hình dáng mũi của phương pháp này cũng được cho là có ưu điểm vượt trội hơn. Khi tạo được dáng mũi đẹp tùy thích (cao tây, L-line hay S-line mềm mại đều được) với độ bền có thể cao hoặc là vĩnh viễn.

Tuy nhiên, nâng mũi cấu trúc là một phương pháp nâng mũi rất khó, phức tạp với chi phí cao. Bác sĩ thực hiện phải là người có nhiều kinh nghiệm chuyên sâu nhiều năm về mũi.

Sụn tự thân lấy từ chính cơ thể người bao gồm sụn tai, sụn vách ngăn, sụn sườn…

Ưu điểm

  • Khắc phục được mọi khuyết điểm của dáng mũi – chỉnh sửa mũi hỏng ngay sau khi nâng
  • Nâng cao sóng mũi – kéo dài đầu mũi hiệu quả và tạo dáng mũi tùy thích của người sở hữu.
  • Độ bền gần như là mũi vĩnh viễn

Nhược điểm

  • Đòi hỏi tay nghề bác sĩ cao với mức chi phí bỏ ra cao
  • Tỷ lệ nhỏ sụn thay đổi hình thể theo thời gian thực tế nếu thực hiện không đúng kĩ thuật
  • Thời gian để có một dáng mũi hoàn hảo có thể từ 3- 6 tháng
  • Hiệu quả 9/10